Chào bạn Hùng, cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc của mình tới cho Phòng khám nam khoa Đông Phương. Chúng tôi rất hiểu và thông cảm với nỗi lo lắng của bạn. Để hiểu rõ hơn về triệu chứng của căn bệnh này chúng tôi sẽ chia sẻ một số những dấu hiệu bệnh giang mai dưới đây:
Các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai
Giai đoạn đầu
Giai đoạn này kéo dài từ 1-5 tuần. Đây là giai đoạn bệnh sẽ dễ lây nhất bởi những dấu hiệu ban đầu nam giới thường nhầm tưởng sang bệnh lý khác. Một số biểu hiện của bệnh như: các vết loét trên da, các vết loét trên bộ phận dương vật, quy đầu của nam giới và một số vùng khác. Các vết loét này có hình nông, hình tròn hay bầu dục, bờ nhẵn, có màu đỏ không gây đau, ngứa hay có mủ cho nam giới.
Giai đoạn 2
Kéo dài từ 4-6 tuần, lúc này các nốt ban đã chuyển sang màu hồng hoặc tím. Có thể nổi ban lên các bộ phận trên cơ thể. Nếu trong giai đoạn này bệnh không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Thì các xoắn khuẩn giang mai sẽ ngấm vào máu gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Giai đoạn 3
Các xoắn khuẩn giang mai đã lan rộng đến tất cả các cơ quan trong cơ thể. Gây nên các bệnh như: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, các củ giang mai… Làm tổn thương não khu trú, tổn thương đến các dây thần kinh, não bộ. Nếu không điều trị kịp thời nam giới sẽ phải sống chung với căn bệnh này suốt đời. Và nặng hơn là có thể dẫn đến tử vong.
Bệnh giang mai có chữa được không và chữa bằng phương pháp nào?
Bệnh giang mai có thể chữa trị khi phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu
Các bác sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương nhận định rằng: Bệnh giang mai ở nam giới có thể chữa trị. Thế nhưng để đạt được kết quả như mong muốn bệnh nhân cần đảm bảo được: Thời gian điều trị, thái độ điều trị và phương pháp điều trị. Đối với căn bệnh này nếu phát hiện sớm và điều trị đúng cách thì cơ hội để chữa được tận gốc là rất cao. Tuy nhiên, với thái độ chủ quan, coi thường việc điều trị bệnh. Hoặc điều trị không đúng cách sẽ khiến cho bệnh dễ tái phát và trở nên nghiêm trọng hơn ở những lần tiếp theo. Thậm chí còn có thể nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì thế, thái độ điều trị bệnh của người bệnh đóng vai trò mấu chốt và quyết định rất lớn đến cả quá trình điều trị.
Các phương pháp chữa trị bệnh giang mai
- Trị liệu Tây y: Phương pháp này ứng dụng tính kháng viêm là chính. Sử dụng Penicillin cùng với các loại thuốc kháng sinh khác. Kiểm tra định kỳ: 3 tháng đầu, mỗi tháng kiểm tra phản ứng huyết thanh. Sau đó cứ 3 tháng kiểm tra lại 1 lần. Tất cả là 3 lần, đến cuối 2 năm kiểm tra lại một lần nữa. Cuối năm thứ nhất kiểm tra dịch tủy não. Nếu phản ứng huyết thanh là âm tính, không còn triệu chứng nữa tức là bệnh đã khỏi.
- Trị liệu Đông y: Trị liệu chủ yếu là bổ dưỡng khí. Thuốc Đông y ngoài tác dụng hỗ trợ, có thể nâng cao hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Trị liệu và ngăn ngừa bệnh tái phát, mang lại hiệu quả cao nhất.