Nam giới đi tiểu nhiều là thận tốt hay xấu?

Đi tiểu nhiều là thận tốt hay xấu? Đây không chỉ là thắc mắc của riêng cá nhân ai mà là mối quan tâm của tất cả mọi người. Có nhiều người cho rằng ngày chỉ đi tiểu từ 2-3 lần chứng tỏ thận của người này là rất tốt. Tuy nhiên có người cho rằng đi tiểu nhiều là thận tốt, bởi đã thải được hết độc tố ra bên ngoài. Để giải đáp được rõ những thắc mắc này chúng ta cùng nhau tìm hiểu ở bài chia sẻ dưới đây.

Thế nào là bị đi tiểu nhiều?

Lượng nước tiểu của một nam giới có sức khỏe bình thường là khoảng 1,2-1,7 lít/ 1 ngày. Còn đối với nữ giới là 1,1-1,5 lít/1 ngày. Nghĩa là đối với người bình thường sẽ phải đi tiểu từ 7-8 lần/1 ngày. Nếu trong trường hợp lượng nước tiểu nhiều hơn so với bình thường đến 2 lít. Mặc dù bạn không uống nước quá nhiều hay dùng thuốc lợi tiểu thì được coi là bệnh đi tiểu nhiều.

Tiểu nhiều là thận tốt hay xấu?

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đi tiểu nhiều lần trong ngày. Trong đó bao gồm nguyên nhân về sinh lý và bệnh lý:

Nguyên nhân về sinh lý

  • Thói quen uống nhiều nước: Việc uống nước quá nhiều cũng gây nên hiện tượng đi tiểu nhiều lần. Đặc biệt là vào ban đêm thì cơ thể bạn bài tiết và gây tiểu nhiều.
  • Sử dụng các chất kích thích: Dùng rượu, bia, cà phê, chè, trà… là những thức uống khá lợi tiểu. Nếu sử dụng thường xuyên cũng là nguyên nhân gây tiểu nhiều.
  • Tuổi cao: Tuổi tác cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng này. Tuổi càng cao hệ bài tiết càng thấp nên xuất hiện tiểu nhiều, tiểu đêm.
  • Dùng thuốc lợi tiểu: Việc sử dụng thuốc lợi tiểu trong điều trị tăng huyết áp hoặc điều trị thừa dịch. Đây có thể là nguyên nhân gây hiện tượng đi tiểu nhiều lần trong ngày.

Nguyên nhân về bệnh lý

  • Viêm bàng quang kẽ: Tình trạng này thường không rõ nguyên nhân. Bệnh thường có những triệu chứng đi tiểu nhiều lần trong ngày, đau bụng dưới, tiểu cấp.
  • Viêm nhiễm đường tiết niệu: Bị viêm nhiễm đường tiết niệu thường gây nên kích thích bàng quang và niệu đạo. Để làm rỗng bàng quang dẫn đến thường xuyên cảm thấy buồn tiểu. Đi tiểu nhiều lần hơn là bình thường nhưng lượng nước tiểu mỗi lần lại rất ít.
  • Hội chứng bàng quang kích thích: Bàng quang co thắt không kiểm soát gây ra tình trạng tiểu gấp. Đi tiểu nhiều lần trong ngày ngay cả khi trong bàng quang có rất ít nước tiểu.
Nhìn chung có thể thấy lượng nước tiểu nhiều hay ít. Đi tiểu nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lượng nước mà bạn hấp thụ vào trong cơ thể. Số lượng nước hấp thụ vào trong cơ thể bao gồm có nước lọc uống hàng ngày, nước giải khát, nước có trong thức ăn. Và được đào thải ra bên ngoài bằng mồ hôi, nước tiểu, nước bọt…

Chính vì vậy, trong trường hợp bạn không uống quá nhiều nước. Không ăn quá nhiều các loại thực phẩm chứa nhiều nước. Mà lượng nước tiểu đào thải ra bên ngoài và số lần đi tiểu vẫn nhiều. Thì có thể bạn đã mắc bệnh lý liên quan đến thận. Bởi vai trò của thận trong cơ thể là điều tiết lượng nước tiểu, đảm bảo cân bằng lượng nước trong cơ thể.

Để chắc chắn rằng thận của bạn có vấn đề hay không? Bạn nên đến Phòng khám nam khoa Hà Đông để được các sĩ tiến hành thăm khám, xét nghiệm và có phương pháp điều trị phù hợp nhất.

Phương pháp xét nghiệm đi tiểu nhiều

Khi bị bệnh đi tiểu nhiều nam giới nên tiến hành thăm khám và điều trị. Quá trình này sẽ giúp bệnh nhân xác định được tình trạng bệnh cụ thể của mình. Giải tỏa được những nỗi lo lắng, cũng như những thắc mắc của bệnh nhân về vấn đề tiểu nhiều và thận tốt hay xấu. Không những thế việc thăm khám kịp thời sẽ giúp cho bệnh nhân sớm phát hiện được ra bệnh lý. Từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp và đạt được hiệu quả như mong muốn.

Phương pháp xét nghiệm ở Đông Phương

phuong-phap-xet-nghiem-nuoc-tieu-tai-dong-phuong

Đến với Phòng khám nam khoa Đông Phương bệnh nhân bị bệnh tiểu nhiều lần sẽ được tiến hành các bước xét nghiệm sau:

Bước 1: Kiểm tra lâm sàng

  • Gõ nhẹ vùng bàng quang để kiểm tra độ rỗng bên trong.
  • Khám các cơ quan khác có liên quan ví dụ như: trực tràng, thận, tuyến tiền liệt.
Bước 2: Kiểm tra cận lâm sàng
  • Xét nghiệm nước tiểu: Kiểm tra tình trạng nước tiểu có vi khuẩn viêm nhiễm, các chất cặn bã, tiểu máu hay không.
  • Xét nghiệm máu: Kiểm tra độ đường huyết và canxi trong máu.
  • Siêu âm bụng
  • Đo chức năng ở bàng quang: Đánh giá dòng chảy của nước tiểu và thể tích dự trữ nước tiểu của bàng quang.
Sau khi có kết quả, bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân gây bệnh. Sau đó đưa ra phác đồ điều trị bệnh cụ thể phù hợp với mức độ của bệnh của bệnh nhân. Đặc biệt, bệnh nhân nên kiên trì thực hiện theo liệu trình mà bác sĩ đề ra. Không nên bỏ dở giữa chừng hoặc sử dụng thêm một phương pháp kết hợp nào đó khi chưa được sự hướng dẫn từ bác sĩ.

Kết luận

Để tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về bệnh đi tiểu nhiều và các bệnh nam khoa khác. Mời các bạn vui lòng liên hệ qua hotline 0968.388.497 hoặc hệ thống tư vấn trực tuyến để được các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Đông Phương tư vấn tận tình, miễn phí.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
X