Đi tiểu buốt uống thuốc gì mang hiệu quả?

Tiểu buốt uống thuốc gì vừa mang lại hiệu quả nhanh mà không ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh? Đây có lẽ là câu hỏi của rất nhiều người đang bị chứng tiểu buốt ám ảnh. Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc điều trị bệnh đi tiểu buốt, các bác sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương sẽ cho bạn những lời khuyên bổ ích trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây bệnh tiểu buốt là gì?

nguyen-nhan-gay-tieu-buot-la-gi

Bệnh tiểu buốt do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm cả những yếu tố sinh lý và bệnh lý. Những nguyên nhân về bệnh lý có thể kể đến là do tình trạng viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, bàng quang kẽ, sỏi thận…

Đối với những bệnh nhân bị tiểu buốt do nguyên nhân sinh lý. Là do các thói quen như: vệ sinh “cậu nhỏ” không sạch sẽ, uống quá nhiều nước… Sử dụng các chất kích thích hoặc uống thuốc lợi tiểu… Những thói quen này đều có thể thay đổi được ngay khi nhận thức được vấn đề một cách đúng đắn.

Thông thường phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh đã nêu ở trên các bác sĩ mới đưa ra thuốc chữa đi tiểu buốt phù hợp cho từng trường hợp.

Đi tiểu buốt uống thuốc gì?

Đi tiểu nhiều do viêm đường tiết niệu

Căn cứ vào từng mức độ viêm nhiễm khác nhau mà dùng thuốc chữa tiểu buốt phù hợp. Việc sử dụng thuốc kháng sinh loại đào thải chủ yếu qua thận sẽ được áp dụng khi người bệnh có biểu hiện tiểu buốt nhiều hơn ở mức bình thường. Và có thể tự khỏi ngay nếu thay đổi được nếp sống sinh hoạt. Kháng sinh có tác dụng lên vi khuẩn gram âm. Chẳng hạn có thể uống một trong hai loại thuốc sau:

  • Trimethoprim với liều dùng cho người lớn (trên 16 tuổi) là 100mg/ngày, chia làm hai lần uống.
  • Ofloxacin viên 400mg, mỗi ngày uống 2 viên chia làm 2 lần.

Đi tiểu buốt do viêm bàng quang

Với nguyên nhân gây bệnh này, người bệnh nên tuân thủ tuyệt đối phác đồ điều trị bệnh. Cho đến khi những triệu chứng của tiểu buốt có dấu hiệu thuyên giảm và khỏi hoàn toàn. Bên cạnh đó, trong một số trường hợp cũng nên đổi thuốc kháng sinh tránh tình trạng bị nhờn thuốc.

Ngoài việc sử dụng một số loại thuốc để tiến hành điều trị bệnh, người bệnh cũng nên uống đủ 2 lít nước/1 ngày. Hạn chế việc sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, cà phê…

Trong một số trường hợp bệnh nhân dùng một số loại thuốc hỗ trợ xử lý hiện tượng đi tiểu buốt nhưng chỉ mang lại hiệu quả tạm thời. Khi ngưng sử dụng thuốc trong một thời gian thì bệnh sẽ quay lại “hỏi thăm”. Bởi thuốc chỉ có tác dụng làm ngưng những triệu chứng của bệnh. Chứ không xử lý được nguyên nhân dẫn tới tình trạng tiểu buốt. Hơn thế, thuốc còn có thể để lại tác dụng phụ. Và nếu tái diễn nhiều lần còn gây tổn thương niệu đạo cũng như ảnh hưởng tới chức năng sinh lý của nam giới.

Các chuyên gia Phòng khám Đông Phương khuyên bệnh nhân khi có những triệu chứng của bệnh. Nam giới nên đến bệnh viêm nam khoa để được các bác sĩ thăm khám và hỗ trợ điều trị. Tránh tình trạng tự điều trị bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Hậu quả sẽ làm suy yếu chức năng sinh sản của người bệnh.

Phương pháp chuẩn đoán nguyên nhân bệnh tiểu buốt chính xác

Việc không xác định cụ thể được nguyên nhân gây bệnh tiểu buốt thì việc điều trị bệnh chẳng khác gì “mò kim đáy bể”. Mọi phương thuốc chỉ có thể mang lại hiệu quả tức thời. Chứ không mang lại được hiệu quả như mong muốn. Chính vì thế, quá trình điều trị bệnh bị kéo dài, khả năng người bệnh phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm ngày càng cao.

Vì vậy, để điều trị được dứt điểm bệnh đi tiểu buốt tại phòng khám Đông Phương có các ưu điểm: Các bác sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương thực hiện phương pháp kiểm tra, chuẩn đoán nguyên nhân gây bệnh qua những bước sau đây:

Bước 1: Kiểm tra lâm sàng

  • Gõ nhẹ vùng bàng quang để kiểm tra độ rỗng bên trong.
  • Khám các cơ quan khác có liên quan xem có bị viêm nhiễm không. Ví dụ như: trực tràng, thận, tuyến tiền liệt.

Bước 2: Kiểm tra cận lâm sàng

  • Xét nghiệm nước tiểu: Kiểm tra tình trạng nước tiểu có vi khuẩn viêm nhiễm không. Các chất cặn bã, tiểu máu hay không.
  • Xét nghiệm máu: Kiểm tra độ đường huyết và canxi trong máu.
  • Siêu âm bụng:
  • Đo chức năng ở bàng quang: Đánh giá dòng chảy của nước tiểu và thể tích dự trữ nước tiểu của bàng quang.
Sau bước kiểm tra thông qua những xét nghiệm cơ bản, ác bác sĩ sẽ xác định được nguyên nhân gây bệnh. Sau đó sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với từng mức độ bệnh của bệnh nhân.

Kết luận

Nếu còn điều gì băn khoăn về đi tiểu buốt uống thuốc gì và phương pháp điều tị bệnh, vui lòng liên hệ qua hotline 0968.388.497 hoặc hệ thống tư vấn trực tuyến để được các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Đông Phương tư vấn tận tình, miễn phí.

Chúc các bạn sức khỏe dồi dào!


BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
X