4 nguyên nhân lây nhiễm bệnh giang mai mọi người nên biết

Bệnh giang mai là một trong những xã hội phổ biến. Những triệu chứng bệnh không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh mà còn gây ra tâm lý hoang mang e ngại. Thậm chí là tự ti với mọi người xung quanh. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn tới căn bệnh này và cách điều trị như nào?

Bệnh giang mai là gì?

bieu-hien-benh-giang-mai-o-nam-gioi
Bệnh giang mai là một bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục. Bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum sản sinh ra. Đây là một trong những bệnh xã hội có tính lây truyền cao. Bởi mặc dù loại xoắn khuẩn này tương đối yếu. Nhưng chúng lại có khả năng tồn tại khá lâu trong cơ thể người. 

Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào trong cơ thể sẽ hình thành những vết loét có dạng như hình bầu dục, hình tròn gây khó chịu cho người bệnh. Khi bệnh phát triển sang giai đoạn sau thường gây nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Nguyên nhân lây nhiễm bệnh giang mai

Bệnh có thể lây nhiễm ở mọi đối tượng, kể cả trẻ nhỏ hay người già. Tuy nhiên, độ tuổi dễ dàng mắc phải căn bệnh này và có nguy cơ lây nhiễm cao nhất đó là nam, nữ đang trong độ tuổi sinh sản, có quan hệ tình dục. Bệnh được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong đó các con đường gây bệnh chủ yếu có thể kể đến như:

Quan hệ tình dục không an toàn

Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh giang mai. Là con đường ngắn và nhanh nhất giúp vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Đến 90% người bệnh bị giang mai là xuất phát từ nguyên nhân này. Kể cả trong trường hợp có sử dụng bao cao su thì khả năng lây nhiễm bệnh cũng vẫn rất cao. Bởi vì chỉ cần chạm nhẹ vào dịch mủ hay các vết loét trên da cũng có nguy cơ mắc phải bệnh. Bộ phận sinh dục luôn trong trạng thái ẩm ướt sẽ là điều kiện lý tưởng để các xoắn khuẩn giang mai trú ngụ và phát triển thành bệnh.

Tiếp xúc gián tiếp với vi khuẩn gây bệnh

Do xoắn khuẩn giang mai có khả năng tồn tại được ở môi trường bên ngoài khá lâu. Chính vì vậy, khi sử dụng chung quần áo, bàn chải đánh răng, cốc, bát đũa,… Có dính nội tiết mang vi khuẩn giang mai sẽ bị lây nhiễm. Tuy trường hợp lây nhiễm như này ít hơn nhưng mọi người cũng nên chú ý.

Lây nhiễm qua đường máu

Người mắc giang mai ở giai đoạn ủ bệnh thì trong máu luôn chứa xoắn khuẩn giang mai. Do đó có thể lây nhiễm sang cho người khác qua con đường truyền máu hoặc sử dụng chung kim tiêm.

Truyền từ mẹ sang con

benh-giang-mai-lay-truyen-tu-me-sang-con

Thai phụ bị giang mai có thể lây nhiễm sang cho thai nhi thông qua nhau thai. Phụ nữ mắc bệnh giang mai hơn 4 năm mà không được điều trị. Nếu có quan hệ tình dục và mang thai thì vẫn có thể lây nhiễm sang cho thai nhi. Khiến cho thai nhi bị giang mai bẩm sinh.

Phương pháp phòng tránh và điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Đối với từng trường hợp khác nhau sẽ có những cách phòng tránh và điều trị khác nhau. Các sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương khuyên nên thực hiện 2 trường hợp cụ thể như sau: Đối với trường hợp chưa mắc bệnh giang mai.

Lưu ý phòng tránh bệnh

  • Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy với một bạn tình. Trong trường hợp nếu có quan hệ với người lạ nên sử dụng bao cao su để tránh bị lây nhiễm bệnh.
  • Không sử dụng chung đồ cá nhân với bất kỳ ai.
  • Không truyền/nhận máu khi chưa biết rõ ràng nguồn gốc và chưa được các bác sĩ kiểm tra.

Đối với người đã bị mắc bệnh giang mai

Đối với những người không may mắn khi mắc phải căn bệnh truyền nhiễm này. Thì việc điều trị tận gốc là phương pháp duy nhất để bệnh không tái nhiễm và gây những tổn thương không đáng có cho bệnh nhân. Chính vì thế, các bác sĩ Phòng khám nam khoa Đông Phương khuyên người bệnh nên sử dụng Liệu pháp đông tây y kết hợp để điều trị bệnh giang mai.
  • Trị liệu Tây y: Phương pháp này ứng dụng tính kháng viêm là chính, dùng Penicillin cùng với các loại thuốc kháng sinh đặc trị khác. Kiểm tra định kỳ: 3 tháng đầu, mỗi tháng kiểm tra phản ứng huyết thanh. Sau đó cứ 3 tháng kiểm tra 1 lần, tất cả 3 lần, cuối năm 2 kiểm tra lại 1 lần nữa. Cuối năm thứ nhất kiểm tra dịch tủy não. Nếu phản ứng huyết thanh là âm tính, không có triệu chứng, tức là bệnh đã khỏi.
  • Trị liệu Đông y: Trị liệu chủ yếu là bổ sung dưỡng khí. Ngoài tác dụng bổ trợ, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể thì còn có chức năng phục hồi lại các chức năng vốn có cho các vùng đã bị tổn thương.

Lời khuyên

Bệnh giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh nếu như không được  phát hiện, thăm khám và điều trị kịp thời. Chính vì thế, các bạn nên nhanh chóng đến cơ sở chuyên khoa để được các bác sĩ hỗ trợ và chữa trị. Để biết thêm chi tiết, các bạn vui lòng liên hệ qua hotline 0968.388.497 hoặc hệ thống tư vấn trực tuyến để được các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Đông Phương tư vấn tận tình, miễn phí.
Chúc các bạn sức khỏe!

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
X